Câu hỏi: Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh thiếu máu tan huyết ở trẻ sơ sinh thuộc:

164 Lượt xem
30/08/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Cơ chế gây độc tế bào đích trong đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:

A. không có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, trong khi đó đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào là một cơ chế miễn dịch đặc hiệu 

B. không có sự tham gia của bổ thể, vì không có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, do đó không có hiện tượng cố định bổ thể 

C. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể có tác dụng gây độc tế bào đích 

D. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể không có tác dụng gây độc tế bào đích, mà tác dụng này do lympho bào Tc thực hiện

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Penicillin có thể gây dị ứng thuốc theo phản ứng quá mẫn:

A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ

B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào

C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch

D. Tất cả các typ trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Test tuberculin được tiến hành nhằm mục đích:

A. chẩn đoán xác định một bệnh nhân có nhiễm vi khuẩn lao hay không 

B. xác định xem bệnh nhân có kháng thể chống vi khuẩn lao trong huyết thanh hay không 

C. xác định khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào và tình trạng mẫn cảm với vi khuẩn lao của bệnh nhân

D. chẩn đoán xác định một bệnh nhân có mắc bệnh lao hay không 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Lớp kháng thể gây ra quá mẫn typ II là:

A. IgG

B. IgM

C. IgG và IgM

D. IgA tiết (sIgA)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 5
Thông tin thêm
  • 12 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên