Câu hỏi:
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?
A. Fe(OH)2 FeO + H2O
B. FeO + CO Fe + CO2
C. C.
D. D.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
D. Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong:
A. Dung dịch Zn(NO3)2
B. Dung dịch Sn(NO3)2
C. Dung dịch Pb(NO3)2
D. Dung dịch Hg(NO3)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phản ứng nào sau đây sai?
A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. Fe + H2O FeO + H2
C. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Fe bị ăn mòn điện hóa
B. Sn bị ăn mòn điện hóa
C. Sn bị ăn mòn hóa học
D. Fe bị ăn mòn hóa học
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận