Câu hỏi:
Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra?
A. A. Cu2+ + 2Ag → Cu +2Ag+
B. B. Cu + Pb2+→Cu2+ + Pb
C. C. Cu + 2Fe3+→Cu2++2Fe2+
D. D. Cu + 2Fe3+→Cu2+ + 2Fe
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. A. Dung dịch FeCl3 và Cu
B. B. Dung dịch FeCl3 và Fe
C. C. Dung dịch CuCl2 và Fe
D. D. Dung dịch FeCl2 và Cu
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Để khử Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể sử dụng lượng dư:
A. A. Kim loại Cu
B. B. Kim loại Na
C. C. Dung dịch AgNO3
D. D. Kim loại Ba
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng : Cu+ HNO3→ Cu(NO3)2 + NO +H2O
Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng , ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là:
A. 1&6
B. 3&6
C. 3&2
D. 3&8
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. A. 0,05 và 0,02
B. B. 0,03 và 0,02
C. C. 0,02 và 0,03
D. D. 0,01 và 0,03
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 35 (có đáp án): Đồng và hợp chất của đồng
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
- 249
- 0
- 30
-
21 người đang thi
- 297
- 0
- 25
-
47 người đang thi
- 481
- 0
- 16
-
94 người đang thi
- 239
- 0
- 15
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận