Câu hỏi:
Để khử Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể sử dụng lượng dư:
A. A. Kim loại Cu
B. B. Kim loại Na
C. C. Dung dịch AgNO3
D. D. Kim loại Ba
Câu 1: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là:
A. A. Cu2O
B. B. Cu(OH)2
C. C. CuCO3
D. D. Cu(OH)2.CuCO3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra?
A. A. Cu2+ + 2Ag → Cu +2Ag+
B. B. Cu + Pb2+→Cu2+ + Pb
C. C. Cu + 2Fe3+→Cu2++2Fe2+
D. D. Cu + 2Fe3+→Cu2+ + 2Fe
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sinh ra 3,36 lít khí(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào lượng dư HNO3 đặc, nguội sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị m là:
A. A. 11,2
B. 12,3
C. 14,5
D. 15,6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. A. 0,05 và 0,02
B. B. 0,03 và 0,02
C. C. 0,02 và 0,03
D. D. 0,01 và 0,03
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cu(Z=29) có cấu hình electron nguyên tử là:
A. A. [Ar]4s23d9
B. B. [Ar]3d94s2
C. C. [Ar]4s13d10
D. D. [Ar]3d104s1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. A. Dung dịch FeCl3 và Cu
B. B. Dung dịch FeCl3 và Fe
C. C. Dung dịch CuCl2 và Fe
D. D. Dung dịch FeCl2 và Cu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 35 (có đáp án): Đồng và hợp chất của đồng
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận