Câu hỏi:
Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
A. A. N2O.
B. B. Na2O.
C. C. Cl2O.
D. D. K2O.
Câu 1: Trong anion X3− có tổng số hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Nhận xét nào dưới đây về X là đúng ?
A. A. Số khối của X là 75.
B. B. Số electron của X là 36.
C. C. Số hạt mang điện của X là 72.
D. D. Số hạt mang điện của X là 42.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối nhỏ hơn 24. Số electron của X là
A. A. 11
B. B. 12
C. C. 10
D. D. 23
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là
A. A. 1,089
B. B. 0,53
C. C. 1,28
D. D. 1,37
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện, với độ đặc khít là 74%, có giá trị bán kính nguyên tử bằng 1,26 angstrom và NA = 6,023.1023 thì khối lượng riêng của sắt bằng (biết khối lượng mol của Fe là 55,85 đvC)
A. A. 8,2 gam/cm3.
B. B. 3,44 gam/cm3
C. C. 7,67 gam/cm3
D. D. 5,73 gam/cm3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là (biết rằng 3 số hạng a, b, c liên tiếp của một cấp số cộng thì b =
A. A. Cr2S3
B. B. Al2O3
C. C. Fe2O3
D. D. Cr2O3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P1)
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận