Câu hỏi:
Ở thực vật, trong tế bào sinh dưỡng có bộ NST 2n đã nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, bộ NST không phân li. Nếu hiện tượng này xảy ra ở lần nguyên phân thứ 10 của hợp tử sẽ tạo thành
Cơ thể tam bội. Cơ thể tứ bội. Thể khảm tam bội.A. Thể khảm tứ bội.
Câu 1: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong tạo giống, phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đổi tượng sinh vật nào?
A. Vi sinh vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Người ta chiếu tia phóng xạ với cường độ, liều lượng thích hợp lên bộ phận nào sau đây của cây để gây đột biến xôma?
Hạt phấn,
Bầu nhụy.
A. Đỉnh sinh trưởng của thân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong chọn giống thực vật, người ta chiếu tia phóng xạ với cường độ, liều lượng thích hợp lên bộ phận nào sau đây của cây để gây đột biến ở giao tử?
A. Hạt phấn, bầu nhụy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
A. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học
- 415
- 0
- 13
-
33 người đang thi
- 329
- 1
- 24
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận