Câu hỏi:
Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử?
A. NH3 + HNO3 → NH4NO3
B. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3
C. NH3 + HCl → NH4Cl
D. 2NH3 +3CuO → N2 +3Cu + 3H2O
Câu 1: Đốt 13 gam bột kim loại R hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại R là?
A. Zn..
B. Cu.
C. Al.
D. Ca.
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
C. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
D. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là bao nhiêu?
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cho 5,68 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,672 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
A. 15g
B. 16g
C. 17g
D. 18g
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(3) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(4) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa?
A. (2) và (3).
B. (1) và (2).
C. (1) và (4).
D. (3) và (4).
17/11/2021 1 Lượt xem
17/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 của Trường THPT Trương Định
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 10
- 578
- 1
- 40
-
26 người đang thi
- 533
- 1
- 40
-
56 người đang thi
- 637
- 1
- 40
-
61 người đang thi
- 567
- 0
- 40
-
49 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận