Câu hỏi: Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?

120 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (‰)

B. 25 – 30 – 12 – 25 – 30 (‰)

C. 25 – 25 – 12 – 18 – 25 (‰)

D. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (‰)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Công thức tính hệ số phân bố ngang cầu dầm liên hợp cầu dầm có sườn tiết diện chữ I, chữ T có dạng như sau:

A. Hệ số liên kết

B. Độ cứng EI của dầm chủ

C. Tham số độ cứng dọc

D. Tỉ số giữa độ cứng dọc và độ cứng ngang Id/Ingang

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chiều sâu nước trước bến được tính từ:

A. Mực nước 0 Hải đồ đến cao độ đáy bến

B. Mực nước 0 Hải đồ đến cao độ đáy chạy tàu

C. Mực nước thấp thiết kế đến cao độ đáy bến

D. Mực nước thấp thiết kế đến cao độ đáy chạy tàu

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Sức kháng uốn theo trạng thái giới hạn cường độ của kết cấu nhịp dầm thép là gì?

A. Là mô men giới hạn Mr = \(\varphi \)Mn

B. Là cường độ giới hạn ở mỗi bản cánh dầm Fr = \(\varphi \)Fn

C. Là mô men giới hạn Mr và cường độ giới hạn Fr

D. Là mô men giới hạn Mr hoặc cường độ giới hạn Fr

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Hãy cho biết qui cách bố trí các cọc BTCT tiết diện a×a trong mặt bằng bệ móng.

A. Cự li giữa các tim cọc ≥ \(3a\sqrt{2}\) và ≤ \(6a\sqrt{2}\) ; mặt cọc cách mép bệ ≥ 250mm

B. Cự li giữa các tim cọc ≥ \(3a\sqrt{2}\) ≥ 750mm; mặt cọc cách mép bệ ≥ 250mm

C. Cự li giữa các tim cọc ≥ \(2,5a\sqrt{2}\) ≥ 750mm; mặt cọc cách mép bệ ≥ 225mm

D. Cự li giữa các tim cọc ≥ \(2a\sqrt{2}\) ≥ 750mm; mặt cọc cách mép bệ ≥ 250mm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 38
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên