Câu hỏi:
Nói giảm nói tránh là gì?
A. Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó.
B. Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
C. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
D. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
Câu 1: Khi nào nên nói giảm nói tránh?
A. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.
D. Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?
A. Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu.
B. Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn.
C. Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.
D. Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu nào dưới đây sử dụng cách nói giảm, nói tránh?
A. Nó đang ngủ ngon lành thật
B. Dạo này nó lười học quá!
C. Cô ấy xinh quá nhỉ!
D. Dạo này trông anh không được hồng hào lắm!
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hóa
B. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
C. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
D. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Nói giảm nói tránh có đáp án
- 8 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận