Câu hỏi:
Cho ví dụ sau:
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Từ in đậm trong câu trên nói về việc gì?
A. Bác Hồ dự tính về chuyến đi xa sắp tới của mình
B. Bác Hồ mơ ước được gặp cụ Các Mác, Lê - nin
C. Bác Hồ dự tính, dặn dò trước khi qua đời
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 1: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?
A. Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu.
B. Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn.
C. Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.
D. Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của việc nói giảm nói tránh?
A. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
B. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
C. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
D. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi nào nên nói giảm nói tránh?
A. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.
D. Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
B. Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)
C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
D. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Nói giảm nói tránh có đáp án
- 8 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận