Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự có đáp án. Tài liệu bao gồm 14 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Ngữ Văn 8 Tập 1. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
15 Phút
Tham gia thi
7 Lần thi
Câu 1: Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối sự việc được kể?
A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn
B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn
C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn
D. Làm cho sự việc được sinh động và hiện lên như thật
Câu 2: Trong các văn bản tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì?
A. Giúp cho người viết thể hiện được thái độ của mình đối với sự việc được kể
B. Giúp cho người viết hiểu được một cách sâu sắc về sự việc được kể
C. Giúp cho người viết hiểu được một cách toàn diện về sự việc được kể
D. Giúp sự việc được kể hiện lên một cách sinh động, phong phú.
Câu 3: Trong đoạn văn sau, câu nào không có yếu tố miêu tả?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
(Lão Hạc)
A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại
B. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra
C. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
D. Lão hu hu khóc...
Câu 6: Những câu nào có chứa yếu tố biểu cảm?
A. Câu (4), (12), (14)
B. Câu (11), (14)
C. Câu (4), (11), (12), (14)
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được đặt ở vị trí như thế nào?
A. Đứng riêng lẻ, không liên quan đến các yếu tố tự sự
B. Được đan xen vào các yếu tố tự sự
C. Luôn đứng sau để bổ sung nội dung, ý nghĩa cho các yếu tố tự sự
D. Luôn đứng trước các yếu tố tự sự
Câu 8: Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tà và biểu cảm trong đoạn văn trên, ta được đoạn văn mới như thế nào?
A. Xe chạy. Mẹ vẫy tôi. Tôi chạy theo. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi khóc. Mẹ cũng sụt sùi. Tôi ngồi bên mẹ, nhìn ngắm mẹ. Tôi không còn nhớ hai mẹ con hỏi và đáp những gì.
B. Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi òa khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu và cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm, chỉ còn lại yếu tố tự sự thì việc kể chuyện trong đoạn văn sẽ như thế nào?
A. Trở nên rất khô khan, thiếu sinh động, tình cảm
B. Tính cách của nhân vật không được thể hiện cụ thể rõ nét.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 11: Cho đoạn văn:
(1) Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Chỉ ra các câu văn chứa yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên?
A. Câu (1)
B. Câu (2)
C. Cả 2 câu
D. Đoạn văn không có chứa yếu tố miêu tả và biểu cảm
Câu 14: Tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên là gì?
A. Giúp cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn
B. Diễn tả một cách chi tiết, cụ thể và đậm nét những điều đã gợi lên trong lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên: thời tiết cuối thu, lá rụng ngoài đường nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc
C. Tô đậm tâm trạng khi nhớ lại về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học mà tác giả không thể nào quên được
D. Cả A, B, C đều đúng
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận