Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây là giải pháp về công bằng xã hội trong chính sách xã hội ở nước ta?
A. Tạo cơ hội để mọi công dân được học hành.
B. Tiếp cận với thông tin về việc làm.
C. Được tham gia vào hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước.
D. Xoá bỏ sự độc quyền, lũng loạn trong hoạt động kinh tế, bảo đảm cho mọi người bình đẳng về quyền kinh doanh và làm nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò chủ yếu của tài chính công ở nước ta?
A. Huy động các nguồn tài chính bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước.
B. Đáp ứng các nhu cầu chi tiêu nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước.
C. Tài chính công bảo đảm cho Nhà nước thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội ổn định chính trị của đất nước.
D. Tài chính công gắn với nhiệm vụ chi tiêu phục vụ cho việc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chức năng của pháp luật gồm có:
A. Chức năng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
B. Chức năng kiểm tra nội vụ Nhà nước.
C. Chức năng đánh giá công tác giáo dục và đào tạo các công tác sự nghiệp khác.
D. Chức năng định hướng chính sách về kinh tế.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hệ thống chính trị Việt Nam không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Hệ thống chính trị mang tính thống nhất.
B. Hệ thống chính trị mang tính đổi mới.
C. Hệ thống chính trị có sự kết hợp giữa tính giai cấp và dân tộc.
D. Hệ thống chính trị mang tính chất nguyên chính trị.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Văn bản pháp quy nào dưới đây người có thẩm quyền không phải ký thay mặt (TM) thủ trưởng cơ quan?
A. Nghị quyết.
B. Nghị định.
C. Chỉ thị.
D. Quy chế.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chính phủ có quyền sau đây đối với HĐND tỉnh, thành phố:
A. Bồi dưỡng đại biểu HĐND kiến thức về quản lý nhà nước.
B. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch HĐND.
C. Chỉ đạo các kỳ họp tổng kết hàng năm của HĐND.
D. Phê chuẩn danh sách các đại biểu HĐND theo nhiệm kỳ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng cơ bản của nhá nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
A. Có nguồn gốc quyền lực mang tính xã hội sâu sắc.
B. Tôn trọng, thực hiện và bảo vệ quyền con người, tất cả vì hạnh phúc của con người.
C. Bảo đảm bình đẳng giữa các dân tộc trong tổ chức, hoạt động của nhà nước.
D. Được tổ chức và hoạt dộng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và Luật trong đời sống xã hội.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 24
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận