Câu hỏi:
Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Pari 1973?
A. Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
B. Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
C. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
D. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 1: Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước là gì?
A. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
B. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
D. Đánh Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.
18/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Thắng lợi chung của ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia trên mặt trận ngoại giao trong chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đông Dương hóa chiến tranh”?
A. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
B. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
C. Mĩ phải rút hết quân về nước.
D. Hiệp định Pari được kí kết.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
B. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước Đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới, vì:
A. đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Chính trị mở Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. từ sau chiến dịch, quân dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở các tỉnh đồng bằng và đô thị giành thắng lợi.
C. quân dân ta chuyển từ Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh trở lại
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Trận thắng cho thấy sự suy yếu của quân đội Sài Gòn và khả năng can thiệp rất hạn chế của Mĩ là:
A. chiến dịch giải phóng Tây Nguyên (24/3/1975).
B. chiến dịch giải phóng thành phố Huế (26/3/1975).
C. chiến thắng Đường 14 - Phước Long (6/1/1975).
D. chiến dịch giải phóng Sài Gòn (30/4/1975).
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông - xuân 1964 - 1965 là:
A. Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B. Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
C. Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam.
D. Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Tân Lâm
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận