Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của áp dụng pháp luật ở nước ta?
A. Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước.
B. Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội.
C. Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo.
D. Áp dụng pháp luật là ra quyết định áp dụng pháp luật.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước ta?
A. Quản lý theo pháp luật và bằng pháp luật.
B. Có chức năng quản lý hành chính nhà nước.
C. Kết hợp quản lý theo ngành, lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
D. Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
A. Bãi bỏ những văn bản sai trái của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố.
B. Đình chỉ thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ những văn bản của UBND và Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái với văn bản của Bộ về ngành, lĩnh vực do Bộ, cơ quan ngang Bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết định đình chỉ đó.
C. Bãi bỏ Nghị quyết sai trái của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
D. Cách chức các Thứ trưởng và các chức vụ tương đương.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong nội dung đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 có nội dung sau:
A. Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức.
B. Điều chỉnh cơ cấu, tổ chức bộ máy của các cơ quan trong nền hành chính nhà nước.
C. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
D. Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công chức.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quy trình chung của việc xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước có trình tự sau đây:
A. Xin ý kiến chỉ đạo của Đảng.
B. Lấy đủ số ý kiến các cá nhân và các cơ quan có liên quan.
C. Trình kế hoạch tài chníh cho hoạt động này.
D. Gửi và lưu giữ văn bản.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước ta?
A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực.
B. Nắm vững đường lối, chính sách của Đảng trong xây dựng và ban hành văn bản.
C. Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, phương thức giải quyết công việc đưa ra phải rõ ràng, phù hợp.
D. Người soạn thảo văn bản cần nắm vững nghiệp vụ và kỹ thuật soạn thảo văn bản dựa trên kiến thức cơ bản và hiểu biết về quản lý hành chính và pháp luật.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Văn bản pháp quy nào dưới đây người có thẩm quyền không phải ký thay mặt (TM) thủ trưởng cơ quan?
A. Nghị quyết.
B. Nghị định.
C. Chỉ thị.
D. Quy chế.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 24
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận