Câu hỏi: Những yêu cầu của bậc 3 an toàn điện:

203 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Hiểu biết sơ bộ về kỹ thuật để làm quen và điều khiển các thiết bị điện và đường dây nổi cao áp; biết đầy đủ những nguy hiểm khi làm việc ở những thiết bị điện cao áp; có hiểu biết về an toàn và nguyên tắc được phép làm việc ở thiết bị điện; hiểu biết những quy tắc an toàn về việc mình đảm nhiệm; biết cách kiểm tra, giám sát nhân viên làm việc ở những thiết bị điện; biết cách cứu chữa người bị điện giật. 

B. Công nhân (nhân viên), tổ trưởng sản xuất, đội trưởng, đội phó làm công tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết bị điện. Nhân viên vận hành trực thông tin và có thời gian thâm niên làm việc với thiết bị điện từ 02 năm trong nghề hiện tại.

C. Kỹ sư, kỹ thuật viên đã chính thức làm việc đã tốt nghiệp trường đào tạo về ngành điện và làm việc thực tế trong ngành điện từ 12 tháng trở lên.

D. Cả a, b và c

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Những yêu cầu của bậc 1 an toàn điện:

A. Bậc 1 thuộc về những người có liên quan đến việc điều khiển máy móc, nhưng trình độ hiểu biết về kỹ thuật điện còn thấp, chưa hiểu rõ sự nguy hiểm về điện và những biện pháp an toàn khi làm việc ở thiết bị điện.

B. Công nhân (nhân viên) vệ sinh công nghiệp ở thiết bị điện cao áp. Thợ nguội, nhân viên thông tin, lái xe ô tô, lái xe cần trục có thời gian thâm niên công tác làm việc với thiết bị điện ít nhất phải qua 1 tháng làm việc ở máy móc thiết bị điện đó và từ 1 đến 2 năm trong công tác đang làm.

C. Công nhân (nhân viên) vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết bị điện mới vào làm việc. Sinh viên thực tập, học sinh học nghề thực tập.

D. Cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Khi ghi chỉ số công tơ điện thì phải thực hiện theo những biện pháp an toàn nào sau đây là đúng:

A. Ghi chỉ số công tơ phải thực hiện theo lệnh công tác

B. Được phép vào buồng đặt thiết bị điện cao áp và những nơi có bộ phận dẫn điện đặt trên cao hoặc che kín để ghi số

C. Chỉ được đọc bằng mắt và ghi chỉ số công tơ trong các trạm điện, khi ở trong trạm không được đụng, chạm tới thiết bị khác

D. Cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Hãy nêu những điều cần lưu ý khi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện trong trường hợp cắt được mạch điện:

A. Chuẩn bị ngay các vật dụng y tế sơ cứu cần thiết, đặc biệt là nước Oresol để bù đắp mất nước cho nạn nhân.

B. Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị để hứng đỡ khi người đó rơi xuống.

C. Gọi điện ngay cho đội cấp cứu theo số điện thoại 114 hoặc cơ quan y tế gần nhất để tiến hành cứu chữa kịp thời, tăng nguy cơ sống sót cho nạn nhân.

D. Dùng sợi dây kim loại tiếp đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha để làm ngắn mạch đường dây rồi tách người ra khỏi mạch điện.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Những yêu cầu của bậc 2 an toàn điện:

A. Có hiểu biết sơ bộ về thiết bị điện trạm và đường dây; hiểu được sự nguy hiểm khi đến gần thiết bị dẫn điện; có hiểu biết về phương pháp cơ bản đề phòng nguy hiểm khi làm việc ở thiết bị điện; biết nguyên tắc và thực hành cứu chữa người bị điện giật.

B. Công nhân (nhân viên) làm công tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết bị điện và vận hành, sửa chữa thông tin và có thời gian thâm niên công tác làm việc với thiết bị điện từ 12 tháng trong nghề hiện tại.

C. Kỹ thuật viên và thực tập sinh đã tốt nghiệp trường đào tạo về ngành điện và làm việc thực tế trong ngành điện từ 06 tháng trở lên.

D. Cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Hãy chọn phương pháp đúng để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện trong trường hợp không cắt  được mạch điện hạ áp:

A. Dùng tay nắm trực tiếp vào người nạn nhân để kéo ra khỏi mạch điện.

B. Dùng tay nắm áo, quần khô của nạn nhân để kéo ra hoặc dùng gậy gỗ, tre khô dạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra.

C. Có thể dùng kìm, dao, búa, rìu cán bằng kim loại để cắt đứt dây điện đang gây tai nạn.

D. Có thể dùng sợi dây nối đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha làm ngắn mạch đường dây rồi tách người ra khỏi mạch điện.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực để cứu người bị điện giật:

A. Nếu có hai người thực hiện thì 1 người hà hơi thổi ngạt, 1 người ép tim, phải kết hợp hai động tác nhịp nhàng với nhau.

B. Ép tim khoảng 80 lần/ 1 phút kết hợp hà hơi thổi ngạt 15 lần/ 1 phút

C. Nếu một người thực hiện thì cứ 15 lần ép tim mới chuyển qua 2 hà hơi thổi ngạt

D. Thực hiện cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 8
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên