Câu hỏi: Những vị trí dể bị loét ép khi bệnh nhân nằm ngữa:

343 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, gót chân, khuỷu tay

B. Vùng chẩm, vùng xương bả vai, vùng xương cùng, gót chân, đầu gối

C. Vùng chẩm, vùng xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, đầu gối 

D. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, mu chân

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch theo tuần tự nào sau đây được xem là đúng nhất:

A. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, buộc garô, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc

B. Buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc

C. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, buộc garô, hút thử và bơm thuốc

D. Sát khuẩn, buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, hút thử và bơm thuốc

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Yêu cầu cần đạt được kỹ thuật tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:

A. Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm

B. Kéo căng da bệnh nhân

C. Ðâm kim vào một góc 450

D. Ðẩy thuốc nhẹ nhàng, vùng tiêm nổi sẩn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Vị trí ép tim ngoài lồng ngực:

A. 1/3 trên xương ức 

B. 1/3 dưới xương ức

C. 1/3 giữa xương ức

D. Bên trái lồng ngực

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Giao tiếp không lời:

A. Sử dụng cử chỉ điệu bộ thay cho lời nói, chữ viết

B. Thường giao tiếp bằng lời ưu thế hơn giao tiếp không lời

C. Không nên phối hợp giao tiếp bằng lời với giao tiếp không lời

D. Khi bệnh nhân mất ngôn ngữ ta thường sử dụng giao tiếp không lời để diễn đạt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Điều dưỡng cơ bản - Phần 5
Thông tin thêm
  • 120 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên