Câu hỏi:
Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
B. vi khuẩn, nấm, rễ cây.
C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, oxi, axit hữu cơ.
D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,...
Câu 1: Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở
A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm.
B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.
C. miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.
D. miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe rãnh xói mòn, các thung lũng sông suối,.. được gọi là
A. địa hình thổi mòn.
B. địa hình khoét mòn.
C. địa hình mài mòn.
D. địa hình xâm thực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nội lực và ngoại lực giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. A. Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra là của bức xạ Mặt Trời.
B. B. Cùng làm thay đổi diện mạo Trái Đất.
C. C. Cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất.
D. D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội lực và ngoại lực là hai lực
A. cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
B. ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
C. cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn.
D. đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình là
A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực?
A. A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau.
B. B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín.
C. C. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng.
D. D. Các khu vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- 0 Lượt thi
- 22 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận