Câu hỏi: Những nguyên tắc đặc thù của tố tụng hành chính?

111 Lượt xem
30/08/2021
3.3 9 Đánh giá

A. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Toà án không tiến hành hoà giải đối với cac vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất. 

B. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Toà án không tiến hành hoà giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất. 

C. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.

D. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Toà án không tiến hành hoà giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật hành chính:

A. Quan hệ giữa luật sư bào chữa với thân chủ của mình

B. Quan hệ giữa Bộ tài chính với Bộ tư pháp trong việc kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước của Bộ tư pháp

C. Quan hệ mua bán nhà đất giữa Chủ tịch UBND tỉnh A với công dân B

D. Quan hệ giữa người lao động A và công ty B

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Những quyết định hành chính nào có thể khiếu kiện trước toà án?

A. Quyết định bằng văn bản của văn phòng Chủ tịch nước, văn phòng quốc hội, cơ quan Nhà nước địa phương. Quyết định bằng văn bản của các toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân các cấp. Các quyết định nói trên là những quyết định được áp dụng một lần về vấn đề cụ thể với một đối tượng nhất định.

B. Quyết định bằng văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ. Quyết định bằng văn bản của văn phòng Chủ tịch nước, văn phòng quốc hội, cơ quan Nhà nước địa phương. Quyết định bằng văn bản của các toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân các cấp. Các quyết định nói trên là những quyết định được áp dụng một lần về vấn đề cụ thể với một đối  tượng nhất định.

C. Quyết định bằng văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ. Quyết định bằng văn bản của văn phòng Chủ tịch nước, văn phòng quốc hội, cơ quan Nhà nước địa phương. Các quyết định nói trên là những quyết định được áp dụng một lần về vấn đề cụ thể với một đối tượng nhất định.

D. Quyết định bằng văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ. Quyết định bằng văn bản của văn phòng Chủ tịch nước, văn phòng quốc hội, cơ quan Nhà nước địa phương. Quyết định bằng văn bản của các toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân các cấp. Các quyết định nói trên là những quyết định được áp dụng một lần về vấn đề cụ thể với một đối  tượng nhất định. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Đâu là sự kiện pháp lý hành chính:

A. Hành vi khiếu nại

B. Hành vi kí kết hợp đồng mua bán

C. Hành vi trộm cắp tài sản

D. Hành vi buôn bán động vật quý hiếm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Cơ sở làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính:

A. Quy phạm pháp luật hành chính

B. Sự kiên pháp lý

C. Năng lực chủ thể của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan

D. Cả A, B và C

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với những quy phạm pháp luật khác:

A. Chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành

B. Có tính bắt buộc chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước

C. Được áp dụng nhiều lần, hiệu lực của quy phạm không bị chấm dứt khi đã bị áp dụng

D. Là tiêu chuẩn để xác định tính giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Trình bày nội dung nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật?

A. Mọi công dân kể nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, địa vị và thành phần xã hội đều bình đẳng trước pháp luật và trước toà án, không ai có đặc quyền, đặc lợi. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. Mọi người phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật cho dù họ là ai.

B. Mọi công dân kể nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, địa vị và thành phần xã hội đều bình đẳng trước pháp luật và trước toà án, không ai có đặc quyền, đặc lợi. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. 

C. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. Mọi người phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật cho dù họ là ai. 

D. Mọi công dân kể nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, địa vị và thành phần xã hội đều bình đẳng trước pháp luật và trước toà án, không ai có đặc quyền, đặc lợi. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. Mọi người phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật cho dù họ là ai. Bị cáo, các đương sự bình đẳng với Viện kiểm sát và Toà án. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 4
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên