Câu hỏi: Những hành vi chính đáng nào có thể bị khiếu kiện trước toà?

100 Lượt xem
30/08/2021
3.1 10 Đánh giá

A. Hành vi của những người làm các công việc tự nguyện cho xã hội (chăm sóc trẻ mồ côi, người tàn tật). 

B. Hành vi của những người nước ngoài khi vi phạm trẩt tự công cộng. 

C. Là hành vi thực hiện, hoặc không thực hiện công vụ của cán bộ, viên chức Nhà nước. 

D. Là hành vi của những người không phải là cán bộ, viên chức Nhà nước.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Những nguyên tắc chung trong hoạt động tố tụng?

A. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân. Tôn trọng sự thật khách quan. 

B. Mọi công dân đều bình đẳng trong xét xử. Bảo đảm quyền tự do thân thể của công dân. Khách quan, toàn diện, đầy đủ trong xét xử. 

C. Bảo đảm quyền dân chủ của công dân. Bảo đảm khách quan trong tố tụng. Bảo đảm trách nhiệm qua lại giữa Nhà nước và công dân.

D. Xét xử công bằng và nghiêm minh. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Bảo đảm quyền và tự do của công dân.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Thế nào là tố tụng hành chính?

A. Là thủ tục khởi kiện và xét xử các vụ án hành chính. 

B. Là các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. 

C. Là trình tự xem xét các vụ kiện của công dân đối với các quyết định hành chính. 

D. Là thủ tục xem xét các hành vi hành chính khi có khiếu kiện về các hành vi đó. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với những quy phạm pháp luật khác:

A. Chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành

B. Có tính bắt buộc chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước

C. Được áp dụng nhiều lần, hiệu lực của quy phạm không bị chấm dứt khi đã bị áp dụng

D. Là tiêu chuẩn để xác định tính giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Trình bày nội dung nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật?

A. Mọi công dân kể nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, địa vị và thành phần xã hội đều bình đẳng trước pháp luật và trước toà án, không ai có đặc quyền, đặc lợi. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. Mọi người phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật cho dù họ là ai.

B. Mọi công dân kể nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, địa vị và thành phần xã hội đều bình đẳng trước pháp luật và trước toà án, không ai có đặc quyền, đặc lợi. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. 

C. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. Mọi người phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật cho dù họ là ai. 

D. Mọi công dân kể nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, địa vị và thành phần xã hội đều bình đẳng trước pháp luật và trước toà án, không ai có đặc quyền, đặc lợi. Các bên đương sự trong các vụ án dân sự, kinh tế,lao động, hành chính bình đẳng trong việc khởi kiện, xuất trình chứng cứ, tranh luận tại phiên toà. Mọi người phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật cho dù họ là ai. Bị cáo, các đương sự bình đẳng với Viện kiểm sát và Toà án. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 4
Thông tin thêm
  • 10 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên