Câu hỏi:
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của một quan hệ pháp luật hành chính:
A. Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phải được sử dụng quyền nhà nước.
B. Trách nhiệm của bên vi phạm là đối với Nhà nước.
C. Đặc thù bởi quan hệ chấp hành và điều hành, chủ yếu là tính bình đẳng.
D. Phần lớn các tranh chấp phát sinh được giải quyết theo thủ tục hành chính.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý độc lập của cán bộ, công chức. ![]()
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chủ thể quản lý hành chính Nhà nước là:
A. Bao gồm cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức, cá nhân được trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
B. Chỉ bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
C. Chỉ là cán bộ, công chức nhà nước được trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
D. Công dân Việt Nam.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Những nguyên tắc đặc thù của tố tụng hành chính?
A. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Toà án không tiến hành hoà giải đối với cac vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
B. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Toà án không tiến hành hoà giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
C. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
D. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Toà án không tiến hành hoà giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trình bày khái niệm luật tố tụng?
A. Là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội khi giải quyết các tranh chấp kinh tế, dân sự, lao động, hành chính và các vụ án hình sự.
B. Là các nguyên tắc và quy định do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội khi giải quyết các tranh chấp kinh tế, dân sự, lao động hành chính và các vụ án hình sự.
C. Là thủ tục khởi tố, khởi kiện, điều tra truy tố và xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động.
D. Là các quy phạm pháp luật quy định về thẩm quyền, trình tự điều tra, truy tố, xét xử và thi hành các loại án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 4
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính có đáp án
- 712
- 38
- 30
-
94 người đang thi
- 538
- 12
- 30
-
27 người đang thi
- 821
- 19
- 30
-
90 người đang thi
- 432
- 5
- 30
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận