Câu hỏi: Nhiệm vụ, quyền hạn nào không phải của Thủ tướng Chính phủ?
A. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ UBND các cấp.
B. Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ.
C. Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ.
D. Đình chỉ việc thi hành những Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiến pháp, Luật và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên.
Câu 1: Văn bản quản lý hành chính nhà nước hết hiệu lực khi:
A. Hết thời hạn có hiệu lực quy định trong văn bản.
B. Người ký văn bản không đúng thẩm quyền.
C. Văn bản bị chồng chéo.
D. Văn bản ban hành đã quá lâu, đã lỗi thời.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quyết định quản lý hành chính nhà nước có đặc điểm nào dưới đây:
A. Quyết định quản lý hành chính nhà nước được ban hành để sửa đổi những quy phạm pháp luật hành chính hiện hành.
B. Quyết định quản lý hành chính nhà nước mang tính dưới Luật, nó được ban hành trên cơ sở và để thực hiện Luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
C. Quyết định quản lý hành chính Nhà nước được ban hành để thay đổi phạm vi hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính về thời gian, không gian và đối tượng thi hành.
D. Quyết định quản lý hành chính nhà nước được ban hành để cụ thể hóa các quy phạm pháp luật trong các luật do cơ quan quyền lực nhà nước tối cao ban hành, hoặc các cơ quan nhà nước cấp trên ban hành.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một trong những đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nước ta là:
A. Tính dân chủ.
B. Tính nhân dân.
C. Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng.
D. Tính hiện đại.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm áp dụng pháp luật ở nước ta?
A. Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức- quyền lực Nhà nước.
B. Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội.
C. Áp dụng pháp luật là hoạt động xét xử của Toà án.
D. Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cơ quan nào dưới đây có quyền quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương, quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc Uỷ ban nhân dân ( Theo Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2003)?
A. Bộ Nội vụ.
B. Quốc hội.
C. Vụ tổ chức cán bộ của Bộ, Ngành; Sở Nội vụ của UBND tỉnh, thành phố.
D. Chính phủ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
A. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp.
B. Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ.
C. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những van bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và những văn bản sai trái của UBND, Chủ tịch UBND cấp dưới.
D. Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 26
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận