Câu hỏi:
Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm
C. 4 đôi chân bò
D. Núm tuyến tơ
Câu 1: Sứa tự vệ nhờ
A. Di chuyển bằng cách co bóp dù
B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt
C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
D. Không có khả năng tự vệ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người
A. Làm thức ăn cho người
B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ
D. Tất cả a, b, c đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Lưỡng cư có vai trò
A. Có ích cho nông nghiệp.
B. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc,
C. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học
D. Tất cả các vai trò trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể
A. Có nhiều loài
B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
C. Thần kinh phát triển cao
D. Có số lượng cá thể lớn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ngành giun dẹp cơ thể
A. Đối xứng tỏa tròn
B. Đối xứng hai bên
C. Không đối xứng
D. Cơ thể có hình dạng không cố định
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự đa dạng loài được thể hiện ở
A. Số lượng loài
B. Sự đa dạng về đặc điểm hình thái của từng loài
C. Sự đa dạng về đặc điểm tập tính của từng loài
D. Tất cả các ý trên đúng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 63 (có đáp án): Ôn tập
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 8: Động vật và đời sống con người
- 325
- 0
- 15
-
17 người đang thi
- 330
- 0
- 14
-
80 người đang thi
- 327
- 0
- 8
-
89 người đang thi
- 354
- 0
- 9
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận