Câu hỏi: Nhận định phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là

114 Lượt xem
05/11/2021
3.6 8 Đánh giá

A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.

B. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác.

C. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.

D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh đến quan hệ giữa các nước.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do bóc lột hệ thống thuộc địa.

B. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.

C. Do giảm chi phí cho quốc phòng.

D. Nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính.

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Thất bại nào của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới?

A. Thất bại trong việc đàn áp cách mạng Trung Quốc (1949).

B. Thất bại trong việc đàn áp cách mạng Cuba (1959).

C. Thất bại trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975).

D. Thất bại trong chiến tranh vùng Vịnh (1991).

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị (năm 1930)?

A. Bao gồm nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.

B. Nhiệm vụ dân tộc được nhấn mạnh hơn.

C. Phù hợp với tình hình xã hội Việt Nam.

D. Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ được đặt ngang nhau.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là

A. Tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến từ các nước phát triển.

B. Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài.

C. Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp.

D.  Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Vì các nước tư bản đều là những nước nghèo tài nguyên.

B. Vì khoa học kĩ thuật là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu dài.

C. Vì nhu cầu của thị trường nội địa rất lớn.

D. Vì các nước tư bản có nguồn tài nguyên thô cần sơ chế từ thuộc địa lớn.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Lý Thường Kiệt
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh