Câu hỏi: Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Vì các nước tư bản đều là những nước nghèo tài nguyên.
B. Vì khoa học kĩ thuật là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu dài.
C. Vì nhu cầu của thị trường nội địa rất lớn.
D. Vì các nước tư bản có nguồn tài nguyên thô cần sơ chế từ thuộc địa lớn.
Câu 1: Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo anh (chị) Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
A. Khoa học kĩ thuật.
B. An ninh quốc phòng.
C. Giáo dục.
D. Tài chính.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa khiến mối quan hệ Mĩ với Tây Âu, Nhật Bản được thắt chặt trong những năm 1945-1952?
A. Do tác động của hội nghị Ianta.
B. Do các nước này đều là đồng minh trong lịch sử.
C. Do sự tương đồng về văn hóa.
D. Do sự trỗi dậy của các thuộc địa của Tây Âu và Nhật Bản.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
A. Do sự nảy sinh các vấn đề toàn cầu.
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật.
C. Do nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
D. Do sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo anh (chị) cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam là gì?
A. Tranh thủ được nguồn vốn.
B. Chuyển giao khoa học kĩ thuật.
C. Mở rộng thị trường.
D. Rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Ưu điểm nổi bật nào của chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc Đổi mới đất nước hiện nay?
A. Khả năng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Khả năng thích ứng và tự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình.
C. Khả năng tập trung và sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
D. Khả năng phát triển phần mềm để xuất khẩu.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị (năm 1930)?
A. Bao gồm nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.
B. Nhiệm vụ dân tộc được nhấn mạnh hơn.
C. Phù hợp với tình hình xã hội Việt Nam.
D. Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ được đặt ngang nhau.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
68 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
85 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
62 người đang thi
- 986
- 106
- 40
-
44 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận