Câu hỏi: Nguyên nhân sâu xa khiến mối quan hệ Mĩ với Tây Âu, Nhật Bản được thắt chặt trong những năm 1945-1952?

113 Lượt xem
05/11/2021
2.4 5 Đánh giá

A. Do tác động của hội nghị Ianta.

B. Do các nước này đều là đồng minh trong lịch sử.

C. Do sự tương đồng về văn hóa.

D. Do sự trỗi dậy của các thuộc địa của Tây Âu và Nhật Bản.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?

A. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.

B. Tương đồng nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học- kĩ thuật.

C. Chung nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học- kĩ thuật.

D. Quá trình liên kết châu Âu đã từng diễn ra trong lịch sử.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Nguyên nhân nào khiến cho Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.

B. Các nước đồng minh của Mĩ không thống nhất trong chính sách đối ngoại.

C. Tiềm lực kinh tế - tài chính của Mĩ bị suy giảm.

D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, sự lớn mạnh của đồng minh và suy yếu của Mĩ.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Thất bại nào của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới?

A. Thất bại trong việc đàn áp cách mạng Trung Quốc (1949).

B. Thất bại trong việc đàn áp cách mạng Cuba (1959).

C. Thất bại trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975).

D. Thất bại trong chiến tranh vùng Vịnh (1991).

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Theo em nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?

A. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.

B. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.

C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

D. Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là

A. Tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến từ các nước phát triển.

B. Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài.

C. Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp.

D.  Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Nội dung chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là

A. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo duy nhất giữa khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.

B. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc.

C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm.

D. Quá trình chuẩn bị cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Lý Thường Kiệt
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh