Câu hỏi: Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

111 Lượt xem
05/11/2021
3.2 6 Đánh giá

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính.

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh không đặt ra thách thức nào sau đây đối với công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?

A. Sự tụt hậu nếu không nắm bắt được thời cơ.

B. Giải quyết hài hòa quan hệ với các nước lớn.

C. Sự cạnh tranh quyết liệt với các nền kinh tế lớn.

D. Nguồn vốn nước ngoài bị hạn chế.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do bóc lột hệ thống thuộc địa.

B. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.

C. Do giảm chi phí cho quốc phòng.

D. Nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế

A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.

B. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

C. Làm biến đổi bản đồ chính trị thế giới, hướng tới thiết lập một trật tự mới công bằng hơn.

D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Nhận định nào là đúng với phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929?

A. Phong trào còn dừng ở trình độ tự phát và phụ thuộc vào phong trào yêu nước.

B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

C. Phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.

D. Phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?

A. Mở rộng phạm vi hành hưởng ở khu vực Đông Bắc Á.

B. Liên minh chặt chẽ với Tây Âu.

C. Tăng cường hợp tác với các nước châu Á.

D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?

A. Mở cửa hội nhập, thu hút vốn, học hỏi khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý.

B. Nâng cao vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia.

C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

D. Tiếp tục thực hiện cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Lý Thường Kiệt
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh