Câu hỏi: Nhận định nào là đúng với phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929?
A. Phong trào còn dừng ở trình độ tự phát và phụ thuộc vào phong trào yêu nước.
B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
C. Phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
D. Phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác.
Câu 1: Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh không đặt ra thách thức nào sau đây đối với công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
A. Sự tụt hậu nếu không nắm bắt được thời cơ.
B. Giải quyết hài hòa quan hệ với các nước lớn.
C. Sự cạnh tranh quyết liệt với các nền kinh tế lớn.
D. Nguồn vốn nước ngoài bị hạn chế.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ưu điểm nổi bật nào của chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc Đổi mới đất nước hiện nay?
A. Khả năng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Khả năng thích ứng và tự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình.
C. Khả năng tập trung và sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
D. Khả năng phát triển phần mềm để xuất khẩu.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Yếu tố quyết định giúp giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Được kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc.
B. Đại diện phương thức sản xuất tiên tiến và có hệ tư tưởng riêng.
C. Có tinh thần cách mạng triệt để.
D. Có quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân nên dễ liên minh với nông dân.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?
A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính.
B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
A. Nguy cơ tụt hậu.
B. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
C. Sử dụng không hiệu quả các nguồn vốn.
D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nét đặc trưng cơ bản của đời sống chính trị thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 của thế kỉ XX là gì?
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập.
C. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy.
D. Sự đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
72 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
71 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
43 người đang thi
- 986
- 106
- 40
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận