Câu hỏi: Ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?

97 Lượt xem
05/11/2021
4.1 8 Đánh giá

A. Nguy cơ tụt hậu.

B. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

C. Sử dụng không hiệu quả các nguồn vốn.

D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam so với cách mạng vô sản ở phương Tây là gì?

A. Cách mạng Việt Nam phải trải qua 3 bước phát triển, trước hết là giải phóng dân tộc.

B. Tiến hành ngay một cuộc đấu tranh giai cấp để tiến tới xã hội cộng sản.

C. Tiến hành đồng thời đấu tranh dân tộc và giai cấp để tiến tới xã hội cộng sản.

D. Chỉ cần tiến hành cuộc đấu tranh dân tộc để đi tới xã hội cộng sản.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính.

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?

A. Mở cửa hội nhập, thu hút vốn, học hỏi khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý.

B. Nâng cao vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia.

C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

D. Tiếp tục thực hiện cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Theo anh (chị) cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam là gì?

A. Tranh thủ được nguồn vốn.

B. Chuyển giao khoa học kĩ thuật.

C. Mở rộng thị trường.

D. Rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Điểm tương đồng giữa các học thuyết và chiến lược của các đời tổng thống Mĩ từ năm 1945-2000 là gì?

A. Tham vọng trở thành bá chủ thế giới.

B. Xóa bỏ hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

C. Ngăn cản sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc.

D. Sử dụng bạo lực để can thiệp vào công việc của đồng minh.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Từ nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, anh (chị) hãy rút ra bài học quan trọng nhất có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?

A. Tăng cường vai trò của các công ty độc quyền.

B. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi để thu lợi nhuận.

D. Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Lý Thường Kiệt
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh