Câu hỏi:
Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển mô hình nông – lâm kết hợp?
A. Nâng cao thu nhập.
B. Phân bố lại dân cư.
C. Bảo vệ rừng.
D. Phát triển kinh tế.
Câu 1: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta phát triển thuận lợi ở vùng nào?
A. Hệ thống sông, suối, ao hồ.
B. B. Vịnh và vùng biển ven đảo.
C. Các ngư trường trọng điểm.
D. Bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Rừng phòng hộ ở nước ta không bao gồm
A. rừng đầu nguồn.
B. B. rừng ngập mặn.
C. rừng chắn cát.
D. rừng nguyên liệu giấy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Lợi thế lớn nhất của ngành nuôi trồng thủy sản so với đánh bắt thủy sản ở nước ta là
A. A. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng hơn đánh bắt.
B. nuôi trồng thủy sản đòi hỏi vốn đầu tư ít và ít rủi ro hơn.
C. nuôi trồng chủ động được nguồn hàng, đánh bắt phụ thuộc vào tự nhiên.
D. nuôi trồng cung cấp các mặt hàng thủy sản phong phú, đa dạng hơn đánh bắt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vai trò chính của rừng đặc dụng nước ta là
A. A. hạn chế lũ, xói mòn.
B. khai thác gỗ, lâm sản.
C. chống cát bay, cát chảy.
D. bảo vệ đa dạng sinh học.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trên lãnh thổ nước ta, cá và tôm nước ngọt được nuôi chủ yếu ở
A. vùng biển ven các đảo.
B. bãi triều, đầm phá ven biển.
C. sông, suối, ao, hồ, kênh, rạch.
D. vũng, vịnh, vùng cửa sông.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho bảng số liệu:
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1993 – 2014 là
A. Tròn.
B. Miền.
C. Đường.
D. Kết hợp.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa lý 9 bài 9 (có đáp án): Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 28 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Địa Lí Kinh Tế
- 293
- 0
- 10
-
19 người đang thi
- 380
- 1
- 29
-
55 người đang thi
- 321
- 0
- 10
-
84 người đang thi
- 313
- 0
- 28
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận