Câu hỏi:
Nhận định nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của bài thơ?
A. Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dào, vừa phóng túng, bay bổng lại vừa sâu sắc, thiết tha của nhà thơ được biểu hiện một cách tự nhiên, thoải mái.
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc và độc đáo.
C. Lời lẽ của bài thơ giản dị, trong sáng, không ước lệ, cầu kì nhưng vẫn mượt mà, ý nhị, giàu sức biểu cảm và đa dạng trong giọng điệu.
D. Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo của nhà thơ đã tạo nên một giấc mộng kì thú với những chi tiết gợi cảm và bất ngờ, độc đáo.
E. E. Bài thơ đã phần nào thoát ra khỏi sự gò bó, khuôn sáo, công thức của thể thơ này và đạt tới sự phóng túng, tự do.
Câu 1: Nội dung chủ yếu của bài thơ là gì?
A. Bài thơ là lời tâm sự của một con người bất hòa sâu sắc với xã hội tầm thường, buồn tẻ, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng và vui cùng mây gió.
B. Bài thơ là lời tâm sự của một con người muốn chế giễu thực trạng cuộc sống lúc bấy giờ, mong thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng và vui cùng mây gió.
C. Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ, không muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng và vui cùng mây gió.
D. Cả A, B, C đều sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tản Đà sáng tác chủ yếu vào thời kì nào?
A. Cuối thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XX
C. Giữa thế kỉ XX
D. Cuối thế kỉ XX
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ cuối bài?
A. Những nét tính cách độc đáo của con người Tản Đà.
B. Sự bay bổng và lãng mạn của tác giả khi cảm nhận về cuộc sống.
C. Mong muốn được thoát li cuộc sống trần thế của tác giả.
D. Nói lên mơ ước về tương lai, muốn được ở cung trăng mãi mãi.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo em, do đâu mà tác giả có tâm trạng đó?
A. Do nỗi ưu thời mẫn thế trước sự tồn vong của đất nước, dân tộc
B. Do nỗi đau nhân tình thế thái.
C. Do nỗi cô đơn, bế tắc của cá nhân nhà thơ.
D. Cả ba nội dung trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thể thơ của Muốn làm thằng Cuội cho chúng ta thấy điều gì?
A. Xu hướng muốn thoát li, xa lánh chốn bụi trần của nhà thơ.
B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ.
C. Sự đùa cợt của nhà thơ trước thực trạng cuộc sống lúc bấy giờ.
D. Xu hướng nhập cuộc, muốn cống hiến tài năng cho đất nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
![Trắc nghiệm: Muốn làm thằng cuội có đáp án Trắc nghiệm: Muốn làm thằng cuội có đáp án](/uploads/webp/2021/12/07/tracnghiemhay_1.png.webp)
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Muốn làm thằng cuội có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Ngữ Văn 8 Tập 1
- 281
- 7
- 14
-
91 người đang thi
- 288
- 0
- 8
-
25 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận