Câu hỏi:
Nguyên tắc của nhân bản vô tính là?
Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mớiA. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới
Câu 1: Ghép tủy giữa hai anh em sinh đôi cùng trứng có thể coi là?
A. Tự ghép vì hai cơ thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
B. Dồng ghép, vì đây là hai cơ thể anh em sinh đôi cùng trứng.
C. Dị ghép, vì hai cơ thể có thể không cùng nhóm máu.
D. Trường hợp này không phải là ghép mô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống ?
A. Phân đôi.
B. Nảy chồi.
C. Trinh sinh.
D. Phân mảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không phải là ứng dụng của sinh sản vô tính?
A. Nuôi cây mô trong môi trường nhân tạo.
B. Ghép cơ quan từ người này sang người khác.
C. Chuyển gen từ loài này sang loài khác.
D. Nhân bản vô tính ở động vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Để thay thận cho một bệnh nhân, trường hợp nào sau đây cho kết quả tốt nhất?
A. Dùng thận của bố hoặc mẹ để thay thế.
B. Người cho thận là vợ (hoặc chồng) của bệnh nhân.
C. Chỉ cần người cho thận có cùng nhóm máu với người bệnh
D. Dùng thận của anh (chị, em) song sinh với người bệnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phân mảnh là hình thức sinh sản có ở:
A. Trùng roi và bọt biển.
B. Bọt biển và giun dẹp.
C. Amíp và trùng đế giày.
D. Amíp và trùng roi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và đa bào?
A. Trinh sinh.
B. Phân mảnh.
C. Nảy chồi.
D. Phân đôi.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 35 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận