Câu hỏi:
Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả
A. A + T = G + X
B. A = G, T = X
C. (A + G)/(T + X) = L
D. A/T=G/X
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau và kì cuối
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:
A. 20 Å và 34 Å
B. 34 Å và 10 Å
C. 3,4 Å và 34 Å
D. 3,4 Å và 10 Å
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
A. 20 cặp nuclêôtit
B. 20 nuclêôtit
C. 10 nuclêôtit
D. 30 nuclêôtit
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X –
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự là:
A. - U - T - G - X - T - U - G - T - X –
B. - T - A - G - X - A - T - G - A - X –
C. - T - A - X - G - A - T - X - A - G –
D. - A - X - T - A - G - X - T -G - T –
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 30 câu hỏi Trắc nghiệm ADN có đáp án
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 46 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: ADN và Gen
- 315
- 1
- 49
-
16 người đang thi
- 332
- 3
- 46
-
58 người đang thi
- 310
- 0
- 36
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận