Câu hỏi:
Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức ∆U = A + Q, với quy ước:
A. Q > 0: hệ truyền nhiệt
B. A < 0: hệ nhận công
C. Q < 0: hệ nhận nhiệt
D. A > 0: hệ nhận công
Câu 1: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
D. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.
A. A. 500 J
B. 3500 J
C. C. – 3500 J
D. D. – 500 J
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu sai.
A. A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. C. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. A. DU = Q với Q > 0
B. B. DU = Q + A với A > 0
C. C. DU = Q + A với A < 0
D. D. DU = Q với Q < 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức DU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. A. Q < 0 và A > 0
B. B. Q > 0 và A > 0
C. C. Q > 0 và A < 0
D. D. Q < 0 và A < 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
A. A. ngừng chuyển động.
B. B. nhận thêm động năng.
C. C. chuyển động chậm đi.
D. D. va chạm vào nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 43 câu trắc nghiệm Cơ sở của nhiệt động lực học cơ bản (P1)
- 2 Lượt thi
- 23 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học
- 294
- 0
- 22
-
72 người đang thi
- 319
- 0
- 15
-
31 người đang thi
- 287
- 1
- 15
-
69 người đang thi
- 339
- 1
- 18
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận