Câu hỏi: Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ Dự trữ bắt buộc như thế nào để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
A. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc.
B. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng; quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng đối với từng loại tiền gửi.
C. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng; quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc.
D. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng; quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng.
Câu 1: Tái cấp vốn được hiểu là:
A. Hình thức cấp tín dụng nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.
B. Hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.
C. Hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.
D. Hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở Việt Nam, cơ quan nào tổ chức thực hiện việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền?
A. Bộ Tài chính tổ chức thực hiện việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền.
B. Bộ Tài chính và NHNNVN tổ chức thực hiện việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền.
C. Chính phủ tổ chức thực hiện việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền.
D. NHNNVN tổ chức thực hiện việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thụng, tiêu huỷ tiền.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giám sát ngân hàng là:
A. Hoạt động thu thập, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
B. Hoạt động của NHNNVN trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
C. Hoạt động của NHNNVN trong việc tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
D. Hoạt động trong việc phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: NHNNVN được xác định có vị trí là:
A. Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước CHXHCN Việt Nam có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
B. Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước CHXHCN Việt Nam; là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
C. Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
D. Ngân hàng trung ương của nước CHXHCN Việt Nam; là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở Việt Nam, cơ quan nào xử lý tiền rách nát, hư hỏng?
A. NHNNVN quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
B. Chính phủ quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
C. Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
D. Bộ Tài chính và NHNNVN quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thế nào là hoạt động ngân hàng?
A. là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
B. là hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động vay và cho vay, phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ
C. là hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động về các dịch vụ ngân hàng như cho vay, nhận tiết kiệm
D. là hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động quản lý tiền tệ, hoạt động vay và cho vay trên thị trường tiền tệ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật ngân hàng - Phần 8
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận