Câu hỏi: Muốn thành công trong giao tiếp hành chính cần chú ý yếu tố nào sau đây.
A. Xây dựng thông điệp có hiệu quả.
B. Bảo đảm dòng chảy thông tin thông suốt trong tổ chức.
C. Hiểu biết về môi trường xã hội khi giao tiếp.
D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 1: Phương án nào dưới đây đúng với thẩm quyền ban hành văn bản của Uỷ ban nhân dân?
A. Lệnh, quyết định.
B. Nghị quyết, quyết định.
C. Quyết định, chỉ thị, thông tư.
D. Quyết định, chỉ thị
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng với yêu cầu kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý nhà nước?
A. Nắm vững nội dung của vấn đề cần ban hành văn bản.
B. Nội dung văn bản phải cụ thể.
C. Nội dung văn bản có nhiều phương án áp dụng.
D. Đảm bảo cho văn bản ban hành đúng thể thức.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Phương án nào dưới đây không thuộc yêu cầu sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quản lý nhà nước?
A. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quản lý nhà nước phải phù hợp với chức năng của từng loại văn bản.
B. Ngôn ngữ dùng trong văn bản quản lý nhà nước phải chuẩn mực.
C. Ngôn ngữ dùng trong văn bản quản lý nhà nước phải rõ ràng, cụ thể.
D. Ngôn ngữ trong văn bản quản lý nhà nước phải mang tính phổ thông.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của văn bản QLNN?
A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực.
B. Là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước.
C. Trong trường hợp các văn bản có quy định, quyết định kháo nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
D. Trong trường hợp các văn bản do một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định, quyết định của văn bản được ban hành sau.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo luật NSNN, Bộ Tài chính có nhiệm vụ, quyền:
A. Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, định mức chi thường xuyên
B. Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, chi đầu tư phát triển ngân sách
C. Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, định mức chi trả nợ lãi
D. Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, định mức chi viện trợ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong quản lý NSNN, bộ Tài chính có nhiệm vụ, quyền hạn:
A. Lập, trình Chính phủ dự toán NSNN
B. Lập, trình Quốc hội dự toán NSNN
C. Quyết định dự toán
D. Quyết định Thu-Chi NSNN
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 23
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận