Câu hỏi:
Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A. Tạo ưu thế lai
B. Tạo dòng thuần chủng
C. Gây đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể
D. Mục đích khác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong đột biến nhân tạo, hoá chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến nào?
A. Thay thế cặp nuclêôtit.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Người ta chiếu tia phóng xạ với cường độ, liều lượng thích hợp lên bộ phận nào sau đây của cây để gây đột biến xôma?
Hạt phấn,
Bầu nhụy.
A. Đỉnh sinh trưởng của thân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
A. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hoá chất 5BU có thể gây đột biến:
Mất cặp A-T hoặc cặp G-X
Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
Thay thế cặp A-T bằng G-X.
A. Cả B và C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học
- 394
- 0
- 13
-
66 người đang thi
- 308
- 1
- 24
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận