Câu hỏi:
Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính là hội tụ.
B. Thấu kính là phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.
D. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí
Câu 1: Cho hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 và f2. Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như hình vẽ. Tìm kết luận sai dưới đây về hệ ghép này
A. tiêu điểm chính ảnh của L1 trùng với tiêu điểm chính vật của L2.
B. O1O2 = f2 – f1.
C. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2.
D. O1O2 = f2 + f1.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Với kí hiệu trong sách giáo khoa, vị trí và tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính được xác định bởi biểu thức:
A. df/(d − f).
B. d(d − f)/(d + f).
C. df/(d + f).
D. f2(d + f).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Với kí hiệu trong sách giáo khoa, độ tụ của thấu kính là đại lượng có biểu thức
A. d/(d − f).
B. D. f/(d − f).
C. f/(−d + f).
D. f/(d − f).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một vật sáng thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt ở phía bên kia thấu kính một màn ảnh E vuông góc với trục chính của thấu kính. Xê dịch E, ta tìm được một vị trí của E để có ảnh hiện rõ trên màn.
A. L là thấu kính phân kì.
B. L là thấu kính hội tụ.
C. Không đủ dữ kiện để kết luận như trên.
D. Thí nghiệm như fren chỉ xảy ra khi vật AB ở trong khoảng tiêu cự của L
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ X sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì T thuộc
A.
B. .
C.
D. không tồn tại T
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lí 11 Thấu kính mỏng (lí thuyết)
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 47 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận