Câu hỏi:
Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16 km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 48 km/h.
B. B. 115 km/h.
C. C. 14 km/h.
D. D. 17 km/h
Câu 1: Một máy bay phản lực có tốc độ 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay này phải bay trong thời gian
A. 1 h.
B. B. 2 h.
C. 1,5 h.
D. D. 2,5 h.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong một lần thử xe ô tô, người ta xác định được vị trí của xe tại các thời điểm cách nhau cùng một thời gian 1s (xem bảng dưới đây). Biết xe chuyển động thẳng theo một chiều nhất định. Tốc độ trung bình của ô tô: trong 3 giây đầu tiên, trong 3 giây cuối cùng và trong suốt thời gian quan sát lần lượt là v1, v2 và v3. Tổng (v1 + 3v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 12 m/s.
B. B. 50 m/s.
C. C. 30 m/s.
D. D. 66 m/s.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một người đứng chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hò lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B. B. Cách dùng các trục tọa độ.
C. Dùng cả hai cách A và B.
D. Không dùng cả hai cách A và B.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. B. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5 + 5t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h.
B. B. Từ điểm O, với tốc độ 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 5 km/h.
D. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc thời gian và chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian, chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian hai xe gặp nhau tại C. Khoảng cách AC và lần lượt là:
A. 90 km và 1h40phút.
B. B. 90 km và 1h30phút.
C. C. 80 km và 1h30phút.
D. D. 108 km và 2h.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề ôn thi Vật Lí 10 có lời giải (Đề 1)
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Vật Lí 10
- 514
- 0
- 6
-
48 người đang thi
- 445
- 1
- 20
-
58 người đang thi
- 546
- 0
- 13
-
11 người đang thi
- 520
- 0
- 60
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận