Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bài tập về các định luật Niu-tơn cơ bản, nâng cao có lời giải (P1). Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Vật Lí 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Kết luận nào sau đây đúng?
A. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều được.
C. C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng?
A. A. Khi vật không chịu tác dụng của lực nào thì vật phải đứng yên.
B. B. Một vật có thể chịu đồng thời của nhiều lực mà vẫn đứng yên.
C. C. Một vật không thể chuyển động được nếu không có lực nào tác dụng vào nó.
D. D. Các vật luôn chuyển động theo phương của lực tác dụng.
Câu 3: Phát biếu nào sau đây là sai?
A. A. Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình cả về hướng và độ lớn.
B. B. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng mất đi đồng thời thì vật sẽ lập tức dừng lại.
C. C. Một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của hợp lực bằng không.
D. D. Khi một vật thay đổi vận tốc thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây, vật chuyển động theo hướng của hợp lực tác dụng vào vật?
A. A. Vật chuyển động thẳng đều.
B. B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. D. Vật chuyển động tròn đều.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây có vectơ hợp lực tác dụng vào vật thay đổi?
A. A. Vật chuyển động thẳng đều.
B. B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. C. Vật chuyển động tròn đều.
D. D. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. A. Trọng lực là cách gọi khác của trọng lượng.
B. B. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật.
C. C. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật.
D. D. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. A. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn.
B. B. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó.
C. C. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi lực tác dụng lên vật tăng dần.
D. D. Dưới tác dụng của cùng một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng nhỏ.
Câu 10: Một quả bóng m = 400 g đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 15 s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi. Bỏ qua ma sát.
A. A. 22,5m/s.
B. B. 11,25m/s.
C. 11250m/s.
D. D. 11,25.10-3m/s
Câu 11: Tác dụng lực F lên một vật đang đứng yên thì sau 5s vận tốc của vật là v = 2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực nhưng tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng ngay từ đầu, thì sau 8s vận tốc của vật là bao nhiêu?
A. A. 12,8m/s.
B. B. 8,4m/s.
C. C. 3,2m/s.
D. D. 6,4m/s.
Câu 12: Một chất điểm chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A. Vận tốc của vật sẽ tăng.
B. B. Vận tốc của vật không thay đổi.
C. C. Vận tốc của vật sẽ thay đổi.
D. D. Vận tốc của vật sẽ giảm.
Câu 13: Chất điểm khối lượng m đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực không đối F. Sau khi đi được quãng đường s chất điểm đạt vận tốc v. Đại lượng vật lý nào có giá trị bằng ?
A. A. Gia tốc a.
B. B. Lực F.
C. C. Thời gian t.
D. D. Tích F.s
Câu 14: Lực F1 tác dụng lên viên bi trong khoảng = 0,5s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ 0 đến 5cm/s. Tiếp theo tác dụng lực F2 = 2F1 lên viên bi trong khoảng = 1,5s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là bao nhiêu? (Biết rằng lực tác dụng cùng phương chuyển động).
A. A. 0,3m/s.
B. B. 0,4m/s
C. C. 3m/s.
D. 30m/s
Câu 16: Một xe tải khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành được 10s đạt vận tốc 18km/h. Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Tính lực phát động của động cơ.
A. A. 500N.
B. 750N.
C. C. 1000N.
D. D. 1500N.
Câu 17: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A. A. lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. B. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
C. C. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
D. D. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
Câu 18: Hợp lực F tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên. Sau 2 giây vật đi được quãng đường 1m. Giá trị của F là
A. A. 0,5 N.
B. 2 N.
C. 1 N.
D. 0,75 N.
Câu 19: Một người kéo vật nặng khối lượng 50kg chuyển động theo phương ngang bằng một sợi dây nghiêng góc 45° so với phương ngang. Lực kéo của người có độ lớn bằng 300N, vật chuyển động từ trạng thái nghỉ. Cho hệ số ma sát trượt là giữa vật và sàn là = 0,2; lấy g = 10m/s2. Sau bao lâu vật trượt được 2m?
A. A. 1,29 s.
B. B. 1,14s.
C. C. 0,82s.
D. 3,10s
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận