Câu hỏi:
Một người cận thị đeo sát mắt một kính có độ tụ -1,5dp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Điểm cực viễn của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt.
A. 50cm
B. 67cm
C. 150cm
D. D. 300cm
Câu 1: Khi nói về các tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần.
B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được ác vật ở xa.
C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần nhưng có thể nhìn rõ được vật ở xa.
D. D. Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là và điểm cực viễn . Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là
A. f =
B. f = -
C. f =
D. f = -
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Điểm cực viễn () của mắt là
A. Khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc.
B. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
C. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
D. D. Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ +1dp, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
A. 40cm
B. 33,3cm
C. 27,5cm
D. D. 26,7cm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để khắc phục tật viễn thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính
A. phân kì có độ tụ nhỏ
B. phân kì có độ tụ thích hợp
C. hội tụ có độ tụ nhỏ
D. D. hội tụ có độ tụ thích hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây?
A. hệ lăng kính
B. hệ thấu kính hội tụ
C. thấu kính phân kì
D. D. hệ gương cầu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 20 câu trắc nghiệm Mắt cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận