Câu hỏi:
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người đó muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là:
A. -8,33 điôp
B. B. 8,33 điôp
C. -2 điôp
D. D. 2 điôp
Câu 1: Một người không đeo kính chỉ nhìn rõ các vật cách mắt xa trên 50cm. Mắt người này bị tật cận thị hay viễn thị? Muốn nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm thì cần phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt)
A. Mắt bị cận thị ; D = - 2 dp
B. Mắt bị viễn thị ; D = - 6 dp
C. Mắt bị cận thị ; D = 6 dp
D. Mắt bị viễn thị ; D = 2 dp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một người cận thị lớn tuổi có khoảng nhìn rõ của mắt từ 50cm đến 67cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt), để người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là 25cm thì phải đeo kính có độ tụ là:
A. 2dp
B. 3dp
C. 1dp
D. 4dp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết, người này đeo kính cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là:
A. + 0,5dp
B. + 2dp
C. – 0,5dp
D. – 2dp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì không cần đeo kính, nhưng khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng:
A. 5 điốp
B. 8 điốp
C. 3 điốp
D. 9 điốp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để đọc được dòng chữ cách mắt 30cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ :
A. D = 2,86 điốp
B. B. D = 1,33 điốp
C. D = 4,86 điốp
D. D = -1,33 điốp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và 1m. Để nhìn thấy một vật ở rất xa mà không phải điều tiết, tiêu cự của thấu kính mà người đó phải đeo sát mắt có giá trị:
A. f = 1m
B. f = -1m
C. f = -0,4m
D. f = 0,4m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận