Câu hỏi:
Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.
A. A. 500 J
B. 3500 J
C. C. – 3500 J
D. D. – 500 J
Câu 1: Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A. A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức DU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. A. Q < 0 và A > 0
B. B. Q > 0 và A > 0
C. C. Q > 0 và A < 0
D. D. Q < 0 và A < 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu đúng.
A. A. Cơ năng không thể tự chuyển hoá thành nội năng.
B. B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch.
C. C. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hoá một phần nhiệt lượng nhận được thành công.
D. D. Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhận được thành công.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
A. A. ngừng chuyển động.
B. B. nhận thêm động năng.
C. C. chuyển động chậm đi.
D. D. va chạm vào nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. A. DU = Q với Q > 0
B. B. DU = Q + A với A > 0
C. C. DU = Q + A với A < 0
D. D. DU = Q với Q < 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. A. ∆U = 0
B. B. ∆U = A + Q
C. C. ∆U = Q
D. D. ∆U = A
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 43 câu trắc nghiệm Cơ sở của nhiệt động lực học cơ bản (P1)
- 2 Lượt thi
- 23 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận