Câu hỏi:
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt – π/3)cm, t tính bằng s. Quãng đường chất điểm đi được sau 7 giây kể từ lúc t = 0 là
A. A. 56 cm.
B. B. 48 cm.
C. C. 58 cm.
D. D. 54 cm.
Câu 1: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có giá tốc bằng 15π m/s2.
A. A. 0,10 s.
B. B. 0,20 s.
C. C. 0,15 s.
D. D. 0,05 s.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một điểm sáng M đặt trên trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 30 cm, chọn hệ tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, O trên trục chính. Cho M dao động điều hòa trên trục Ox thì ảnh M’ của M dao động điều hòa trên trục O’x’ song song và cùng chiều với Ox. Đồ thị li độ dao động của M và M’ như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là
A. A. f = 20 cm.
B. B. f = 90 cm.
C. C. f = 120 cm.
D. D. f = 18 cm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha của dao động ở thởi điểm t là
A. A. ωt + φ.
B. B. ω.
C. C. φ.
D. D. ωt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01 N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3 N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4 s dao động, tốc độ lớn nhất còn lại của vật chỉ có thể là
A. A. 58π mm/s.
B. B. 57π mm/s
C. C. 56π mm/s
D. D. 54π mm/s.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5 cm, lò xo có độ cứng 100 N/m. Cơ năng của con lắc bằng
A. A. 0,25 J.
B. B. 12,5 J.
C. C. 1250 J.
D. D. 0,125 J.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận