Câu hỏi:
Một ankyl benzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là
A. A. 1,3,5-trimetylbenzen.
B. B. propylbenzen.
C. C. p-etylmetylbenzen.
D. D. isopropylbenzen.
Câu 1: Cho các chất sau : etylbenzen; p-xilen; o-xilen; m-xilen; 1,3,5-trimetylbenzen; 1,2,4-trimetylbenzen. Số các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe, to) thu được tối đa 2 dẫn xuất monoclo là
A. A. 4.
B. B. 3.
C. C. 2.
D. D. 1.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
A. A. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
B. B. X tan tốt trong nước.
C. C. X có thể trùng hợp thành PS.
D. D. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là :
A. A. 8 và 4.
B. B. 5 và 8.
C. C. 4 và 8.
D. D. 8 và 5.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là :
A. A. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
B. B. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân).
C. C. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
D. D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là :
A. A. thế, cộng.
B. B. cộng, nitro hoá.
C. C. cộng, brom hoá.
D. D. cháy, cộng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HIĐROCACBON (đề 1)
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận