Câu hỏi:
Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là :
A. A. C9H12; C10H14.
B. B. C7H8; C9H12.
C. C. C6H6; C7H8.
D. D. C8H10; C9H12.
Câu 1: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là :
A. A. 15,465.
B. B. 15,456.
C. C. 15,546.
D. D. 15,654.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. A. axetilen.
B. B. toluen.
C. C. propen.
D. D. stiren.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. A. dd HCl.
B. B. dd AgNO3/NH3.
C. C. dd Brom.
D. D. dd KMnO4.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ?
A. A. Stiren là hiđrocacbon thơm.
B. B. Stiren là hiđrocacbon không no.
C. C. Stiren là đồng đẳng của etilen.
D. D. Stiren là đồng đẳng của benzen.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ :
A. A. metylbenzen (toluen).
B. B. vinyl benzen.
C. C. benzen.
D. D. p-xilen.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa
A. A. gốc ankyl và hai vòng benzen.
B. B. gốc ankyl và một vòng benzen.
C. C. vòng benzen.
D. D. gốc ankyl và vòng benzen.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HIĐROCACBON (đề 1)
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận