Câu hỏi:
Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái là?
A. Quan hệ cạnh tranh
B. Quan hệ đối kháng
C. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
D. Quan hệ hợp tác
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng?
A. Mọi tháp sinh thái trong tự nhiên luôn luôn có dạng chuẩn
B. Mỗi loài sinh vật chỉ có thể tham gia vào 1 chuỗi thức ăn
C. Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắt xích chung
D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có những dạng tháp sinh thái nào?
A. Tháp số lượng và tháp sinh khối
B. Tháp sinh khối và tháp năng lượng
C. Tháp năng lượng và tháp số lượng
D. Tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ gì?
A. Giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
B. Dinh dưỡng
C. Động vật ăn thịt và con mồi
D. Giữa thực vật với động vật
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Giả sử có 5 sinh vật: cỏ, rắn, châu chấu, vi khuẩn và gà. Theo mối quan hệ dinh dưỡng thì trật tự nào sau đây là đúng để tạo thành 1 chuỗi thức ăn?
A. Cỏ → châu chấu → rắn → gà → vi khuẩn
B. Cỏ → vi khuẩn → châu chấu → gà → rắn
C. Cỏ → châu chấu → gà → rắn → vi khuẩn
D. Cỏ → rắn → gà → châu chấu → vi khuẩn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì?
A. Hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao
B. Môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng
C. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định hơn
D. Môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → cá → vịt → người thì một loài động vật bất kì trong chuỗi có thể được xem là?
A. Sinh vật tiêu thụ
B. Sinh vật dị dưỡng
C. Sinh vật phân hủy
D. Sinh vật sản xuất
30/11/2021 0 Lượt xem
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận