Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 43 (có đáp án): Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (phần 2). Tài liệu bao gồm 14 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 3: Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
10 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 3: Ý có nội dung không đúng khi nói về chuỗi và lưới thức ăn là?
A. Cấu trúc của chuỗi thức ăn càng đơn giản khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
B. Cấu trúc của chuỗi thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
C. Cấu trúc của chuỗi thức ăn càng phức tạp khi đi từ khơi đại dương vào bờ.
D. Quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn so với quần xã trẻ hay bị suy thoái
Câu 4: Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu → Nhái → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Nhái.
B. Đại bàng.
C. Rắn.
D. Sâu.
Câu 11: Cho các chuỗi thức ăn sau: Lúa → Cào cào → Ếch → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3?
A. Cào cào
B. Ếch
C. Rắn
D. Đại bàng
Câu 12: Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng oxi tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự khử oxi tới mức này là do?
A. Sự tiêu dùng oxi của các quần thể cá, tôm
B. Các chất dinh dưỡng
C. Sự tiêu dùng oxi của các quần thể thực vật
D. Sự oxi hóa của các chất mùn bã
Câu 13: Giả sử có 1 mạng lưới dinh dưỡng như sau:
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cào cào là mắt xích chung của 2 chuỗi thức ăn
B. Cá rô được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2
C. Nếu cào cào bị tiêu diệt thì ếch và cá rô có nguy cơ bị chết
D. Đại bàng là bậc dinh dưỡng cấp 5
Câu 14: Trong lưới thức ăn được mô tả ở hình bên, khi bậc dinh dưỡng đầu tiên bị nhiễm kim loại nặng thì sinh vật nào sẽ tích tụ hàm lượng kim loại nặng lớn nhất?
A. Sinh vật số 1
B. Sinh vật số 4
C. Sinh vật số 6
D. Sinh vật số 7
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận