Câu hỏi:
Mỗi khi gặp bài toán khó, P thường nản lòng, không chịu suy nghĩ nên bạn đã chép lời giải trong sách giáo khoa để hoàn thành bài tập. Trong trường hợp này, cho thấy P là người như thế nào?
A. Siêng năng, chăm chỉ.
B. Lười biếng.
C. Tiết kiệm.
D. Trung thực.
Câu 1: Phương án nào sau đây là biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ?
A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.
B. Không học bài cũ.
C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
30/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Danh nhân nào sau đây là tấm gương của siêng năng kiên trì?
A. Hồ Chí Minh.
B. Nhà bác học Lê Qúy Đôn.
C. Tôn Thất Tùng.
D. A, B, C đều đúng.
30/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Biểu hiện của kiên trì là
A. miệt mài làm việc.
B. thường xuyên làm việc.
C. quyết tâm làm đến cùng.
D. tự giác làm việc.
30/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim" nói về đức tính nào sau đây?
A. Khiêm nhường.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Kiên trì.
30/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta
A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
B. sống có ích.
C. yêu đời hơn.
D. tự tin trong công việc.
30/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về đức tính nào sau đây?
A. Khiêm nhường.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Siêng năng.
30/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 2: Siêng năng, Kiên trì
- 3 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 6 Tập 1
- 440
- 4
- 20
-
84 người đang thi
- 419
- 0
- 18
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận