Câu hỏi: Một kháng nguyên protein dùng để gây miễn dịch cho một động vật thí nghiệm được coi là có tính “lạ” cao khi nào:
A. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên con vật thí nghiệm này
B. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên loài động vật thí nghiệm này
C. kháng nguyên đó có kích thước phân tử lớn
D. kháng nguyên đó có nguồn gốc từ một động vật khác có sự cách biệt xa về mặt di truyền với động vật thí nghiệm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong trường hợp cấp cứu, máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc nhóm máu nào trong số các nhóm sau:
A. nhóm A
B. nhóm B
C. nhóm AB
D. nhóm O
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì?
A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Kháng nguyên phù hợp tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp trong những quá trình hoặc hiện tượng nào dưới đây:
A. phản ứng thải ghép
B. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào B
C. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào T
D. A và C đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Thành phần kháng thể trong các dịch tiết của cơ thể:
A. chỉ có kháng thể lớp IgA
B. có thể có kháng thể IgM và IgA
C. có thể có kháng thể IgM, IgG và IgA
D. có thể có tất cả các lớp kháng thê
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch ảnh hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên:
A. liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh
B. liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh miễn dịch cũng mạnh
C. liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng nguyên càng lớn thì tính sinh miễn dịch càng mạnh
D. đưa kháng nguyên vào cơ thể túc chủ theo đường tiêu hoá không có khả năng kích thích cơ thể túc chủ sinh đáp ứng miễn dịch
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 3
- 20 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận