Câu hỏi: Mô hình kim cương về lợi thế cạnh tranh Quốc gia của ai?

94 Lượt xem
30/08/2021
3.8 10 Đánh giá

A. P. Koller

B. Friedman

C. Keynes

D. M. Porter

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tìm nhận định đúng:

A. Một quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về một hàng hóa khi họ sản xuất hàng hóa đó với các chi phí nhỏ hơn

B. Quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp trong sản xuất một loại hàng hóa nào đó tức là họ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa đó

C. Quốc gia có lợi thế tuyệt đối về hàng hóa nào thì họ cũng có lợi thế tương đối trong sản xuất hàng hóa đó

D. Khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản xuất sản phẩm nào thì họ sẽ bị thiệt trong thương mại quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: FDI vào Việt Nam góp phần:

A. Bổ sung nguồn vốn trong nước

B. Tiếp nhận công nghệ tiên tiến

C. Khai thác có hiệu quả những lợi thế của đất nước về tài nguyên, môi trường

D. Tất cả

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trong các chủ thể sau, đâu là chủ thể kinh tế quốc tế?

A. Hàn Quốc

B. Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân

C. Tập đoàn Microsoft

D. A và C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai:

A. Đầu tư quốc tế là một trong những nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế

B. Đầu tư quốc tế thực chất là sự vận động của tiền tệ và tài sản giữa các quốc gia

C. Đầu tư quốc tế luôn có lợi với nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư

D. ODA là một dạng của đầu tư quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 5: Trong các trường hợp sau đâu là hình thức tái xuất khẩu:

A. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu nhập nguyên vật liệu mà trong nước không sản xuất được để sản xuất hàng xuất khẩu

B. Một doanh nghiệp Đài Loan thuê tổng công ty dệt may gia công một lô hàng áo xuân-hè

C. Một doanh nghiệp Hồng Kông nhập khẩu giày da của Việt Nam sau đó xuất sang EU

D. Do gặp thời tiết xấu tàu chở hàng của Việt Nam phải tạm trú ở cảng Singapore sau đó tiếp tục xuất khẩu sang Châu Âu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế là:

A. Tự do hoá thương mại và tăng cường nhập khẩu hàng hoá

B. Bảo hộ mậu dịch và tăng cường xuất khẩu hàng hoá

C. Tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế - Phần 6
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên